Thứ hai,  01/07/2024
Giáo dục năm 2010 có gì mới?
Giáo dục năm 2010 có gì mới?
Một năm mới đã đến với nhiều đề án quan trọng của ngành giáo dục thu hút sự quan tâm của học sinh, sinh viên, phụ huynh và của cả toàn xã hội. Bước sang thềm năm mới, nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước đầu tư cho giáo dục đã tăng 10,5% so với năm 2009 phục vụ cho nhiều đề án quan trọng từ mầm non đến đại học.Hơn 4.800 tỷ đồng cho năm 2010Thủ tướng Chính phủ, Bộ Kế hoạch & Đầu tư, Bộ Tài chính đã giao 4.856.997 triệu đồng ngân sách nhà nước cho Bộ GD&ĐT, tăng 10,5% so với năm 2009. Trong đó , gần 4.000 tỷ đồng là vốn trong nước; còn lại là vốn nước ngoài.Bộ GD&ĐT cũng đã xây dựng xong nguyên tắc phân bổ kinh phí. Theo đó, mức dự toán phân bổ ngân sách chi thường xuyên sự nghiệp cho các đơn vị sự nghiệp trực thuộc năm 2010 đảm bảo đã bao gồm kinh phí cải cách tiền lương với mức lương tối thiểu 650.000 đồng/tháng và được giao ổn định tăng bình quân năm 2010 so với năm 2009 là 10%.Năm nay, khung học phí tăng, cùng......
7 đề tài đoạt giải Nhất sinh viên nghiên cứu khoa học
7 đề tài đoạt giải Nhất sinh viên nghiên cứu khoa học
Tối 2/1, lễ tổng kết và trao giải thưởng SV nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ 11 đã diễn ra tại Nhà văn hóa Thanh niên TP.HCM. Có 7 giải Nhất ở giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học và 4 giải Nhất ở giải thưởng Luận văn tốt nghiệp xuất sắc. Trong lễ tổng kết, 60 đề tài đã được khen thưởng trong đó 47 đề tài tham gia Giải thưởng SV nghiên cứu khoa học và 13 đề tài tham gia Giải thưởng đề tài luận văn tốt nghiệp xuất sắc.Ở giải thưởng đề tài luận văn tốt nghiệp xuất sắc, ngoài 4 luận văn đạt giải Nhất còn có 9 luận văn đoạt giải khuyến khích. Ở giải thưởng SV nghiên cứu khoa học, ngoài 7 giải Nhất còn 9 giải Nhì, 8 giải Ba và 23 đề tài đạt giải khuyến khích.Các đề tài vào Vòng chung kết năm nay được các Hội đồng Khoa học đánh giá cao về tính sáng tạo, tư duy của thí sinh và phản ánh được nhiều vấn đề mà dư luận xã hội quan tâm.Năm nay, cuộc thi Euréka có tất cả 502 đề tài từ 27......
Học phí 2010 thấp nhất 5.000 đồng mỗi tháng
Học phí 2010 thấp nhất 5.000 đồng mỗi tháng
Học phí và chi phí học tập sẽ không quá 5% thu nhập bình quân hộ gia đình. Mức thấp nhất với mầm non và phổ thông là 5.000 đồng/tháng; ở bậc ĐH là 290.000 đồng/tháng.Đây là dự kiến trongdự thảo quy định về cơ chế thu và sử dụng học phí đối với các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010-2011 đến năm 2014-2015 mà Bộ GD-ĐT vừa điều chỉnh.Học phí phổ thông: Tăng học phí theo tỷ lệ tăng chỉ số giá tiêu dùngSo với bản dự thảo lần 1 về quy định cơ chế thu và sử dụng học phí đối với các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 - 2015 thì dự thảo lần 2 có nhiều điểm sửa đổi.Cụ thể, về nguyên tắc xác định học phí ở dự thảo lần 2 có thay đổi, với giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông công lập: Từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015, mức học phí và chi phí học tập khác không vượt quá 5% thu nhập bình quân......
Tự chủ và quản trị giáo dục đại học
Tự chủ và quản trị giáo dục đại học
Bài viết của tôi về tự chủ và quản trị giáo dục đại học (GDĐH) được dựa trên kinh nghiệm của bản thân trong hơn hai năm với cương vị Chủ tịch Ủy ban Điều hành GDĐH và Nghiên cứu châu Âu. Tôi cũng có nhiều hoạt động trong quá trình Bologna với cương vị đại diện của Hội đồng châu Âu, là người đứng đầu thư ký Bologna.Một phần quan trọng của quản trị cơ sở giáo dục là sự tham gia của sinh viên. Ảnh: Lê Anh DũngQuản trị GD liên quan đến quan hệ giữa nhà nước và cơ sở giáo dục, giữa tự trị (self-governance) và sự tham gia của các đại diện bên ngoài trong hội đồng quản trị, giữa trường đại học và các giảng viên.Khó có thể hiểu được về Quản trị GD mà không có tự chủ và tự do học thuật. Một thành phần quan trọng của quản trị cơ sở giáo dục là sự tham gia của sinh viên.Tuyên bố Bologna xem các trường đại học châu Âu là những đối tác trong quá trình nhấn mạnh tự chủ của chúng.Phần 1:Tự chủ tổ chức Magna Charta Universitatum là một......
Ứng dụng công nghệ thông tin trong nhà trường - thành tựu và thách thức
Ứng dụng công nghệ thông tin trong nhà trường - thành tựu và thách thức
Học sinh Trường Dân tộc Nội trú Tràng Định học sử dụng máy vi tính LSO-Từ những năm học trước, với việc đầu tư cơ sở hạ tầng thông tin từ dự án THPT và các nguồn tài trợ khác, trường THPT Chu Văn An đã đưa công nghệ thông tin (CNTT) vào công tác quản lý và giảng dạy. Với sự chuẩn bị chu đáo, năm học 2008- 2009, nhà trường đã tổ chức 2 kỳ thi về CNTT cho đội ngũ giáo viên, trên kết quả đó, mạnh dạn ứng dụng CNTT trong giảng dạy. Trong năm học đã có 774 tiết học được giáo viên sử dụng bằng giáo án điện tử, tăng 200 tiết so với năm học trước. Với 2 phòng máy phục vụ cho việc giảng dạy, 1 phòng tiếng, 2 phòng nghe nhìn, 1 phòng máy cho 6 tổ chuyên môn; các phòng máy đã được kết mạng nội bộ (mạng LAN), nhiều giáo viên đã tìm tòi tư liệu đưa vào bài giảng nhằm kích thích sự hứng thú cho học sinh. Bên canh đó, học sinh được hướng dẫn sử dụng và khai thác mạng Internet để biên soạn các chuyên......
'Giải thể trường đại học phải có quy trình'
'Giải thể trường đại học phải có quy trình'
Trong phòng thi ĐH ở cụm thi Quy Nhơn tháng 7/2009. Ảnh: An BangTrao đổi tiếp về giáo dục đại học, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Thiện Nhân cho hay, việc trường ĐH xin điều chỉnh tên không nhất thiết kèm theo những cam kết chất lượng mới.Bộ có quyền xem xét các sai phạm của một trường đại học, trình Chính phủ quyết định đình chỉ hoạt động giáo dục hoặc giải thể trường đại học, nhưng việc này phải có quy trình.Trả lời câu hỏi có nên quy định cấm cán bộ cho con đi học nước ngoài, ông nói "cực đoan không mang lại sự phát triển bền vững cho đất nước". Dưới đây, VietNamNet giới thiệu phần tiếp theo của cuộc trao đổi.Phần 1: "Bộ sẵn sàng báo cáo Quốc hội về giáo dục đại học"Tên trường không đi kèm với chất lượngNói về giám sát, đầu năm nay, có trường như Trường Đại học Hồng Bàng, sau khi dư luận phàn nàn về học phí, cơ sở vật chất, giáo viên thì Bộ đã cử đoàn thanh tra. Nhưng 1 tháng sau, lại có quyết định đổi tên thành ĐH quốc tế. Đến......
Chấn chỉnh việc đặt tên trường là 'quốc tế'
Chấn chỉnh việc đặt tên trường là 'quốc tế'
HS Việt Nam tham quan tại trường quốc tế SingaporeThông tin đăng tải trên Cổng thông tin Chính phủ cho biết, cuối tháng 11/2009, Chính phủ sẽ họp, kết luận và quy định nhằm thống nhất việc đặt tên cho các cơ sở đào tạo ở Việt Nam từ mầm non đến đại học.Nhiều cơ sở đào tạo được gắn thêm chữ “quốc tế”, đã khiến xã hội hiểu lầm giữa tên gọi và chất lượng đào tạo quốc tế. Nhiều nơi thu học phí cao ngất ngưởng, trong khi chất lượng đào tạo không tương xứng.Thực tế ở TP.HCM cũng như một số địa phương khác, có cơ sở giáo dục tiểu học không hề liên quan đến quốc tế nhưng vẫn xin đặt tên có gắn chữ “quốc tế”.Đại diện Vụ Khoa giáo Văn xã, Văn phòng Chính phủ (VPCP), cho biết hiện tại chưa có quy định nào về việc gắn chữ “quốc tế” với tên trường, kể cả trong Điều lệ trường đại học được ban hành theo Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg ngày 30-7-2003 và Quy chế trường đại học tư thục cũ ban hành theo Quyết định số 61/QĐ-TTg.Về việc này, đại diện Vụ Pháp......
Phân luồng học sinh để tạo nguồn nhân lực kỹ thuật
Phân luồng học sinh để tạo nguồn nhân lực kỹ thuật
Thực hành sửa chữa điện công nghiệp dân dụng ở trường nghề Việt Đức Lạng Sơn - Ảnh: Lê MinhSO-Mặc dù bậc THPT ở tỉnh ta phát triển khá nhanh, song với gần 15.000 học sinh tốt nghiệp THCS và tỷ lệ thu hút vào bậc THPT là trên 70%, thì vẫn còn khoảng gần 5000 thanh niên tốt nghiệp THCS ở nhà lao động sản xuất. Nếu cộng cả số thanh niên không đỗ tốt nghiệp THPT và thi trượt vào các trường ĐH-CĐ, thì mỗi năm lực lượng lao động chưa qua đào tạo được bổ sung trên 10.000 người. Hầu như tâm lý học để thi vào các trường ĐH-CĐ, học để làm cán bộ nhà nước đã ăn sâu trong suy nghĩ của các tầng lớp nhân dân; thậm chí, tâm lý này chi phối cả công tác dạy và học trong nhà trường: dạy và học theo lối “khoa bảng”. Tuy công tác hướng nghiệp dạy nghề, tư vấn phân luồng học sinh sau THCS và bậc THPT đã được ngành đặt ra từ lâu, song việc giúp học sinh có những hiều biết nghề nghiệp để định hướng phát triển, lựa chọn ngành nghề......
"Mở từng trường ĐH cụ thể là trách nhiệm Bộ trưởng"
"Mở từng trường ĐH cụ thể là trách nhiệm Bộ trưởng"
ĐB Phạm Thị Nga (Hà Nội) góp ý về Luật Giáo dục sửa đổi, bổ sungThủ tướng hay Bộ trưởng Bộ GD&ĐT được quyền thành lập trường ĐH, đó vẫn là vấn đề được các đại biểu quan tâm trong thảo luận tại Tổ về dự án Luật Giáo dục sửa đổi, bổ sung.Trái với Uỷ ban Văn hóa, giáo dục, thanh thiếu niên và nhi đồng Quốc hội, hầu hết các đại biểu tán thành việc để cho Bộ GD&ĐT có quyền trong việc ra quyết định thành lập trường ĐH và cho phép hoạt động giáo dục. Lý do mà ông Hà Văn Hiền, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đồng ý giao toàn quyền cho Bộ GD&ĐT vì ông cho rằng, không nên dồn hết việc lên Thủ tướng, vì thực chất, Thủ tướng duyệt chủ trương thành lập trường trên cơ sở Bộ GD&ĐT đưa hồ sơ, thẩm định trước. Những trường không đảm bảo chất lượng vừa qua cũng được Thủ tướng duyệt. Do vậy, ông Hà Văn Hiền cho rằng, việc giao cho Bộ trưởng quyền này, trừ trường ĐH đặc biệt cấp quốc gia, là phù hợp chủ trương phân......
Hiệu trưởng phổ thông phải dạy 2 tiết/tuần
Hiệu trưởng phổ thông phải dạy 2 tiết/tuần
p.MsoNormal,li.MsoNormal,div.MsoNormal{mso-style-parent:"";margin:0in;margin-bottom:0.0001pt;mso-pagination:widow-orphan;font-size:12pt;font-family:"Times New Roman";mso-fareast-font-family:"Times New Roman"}a:link,span.MsoHyperlink{color:#00f;text-decoration:underline;text-underline:single}a:visited,span.MsoHyperlinkFollowed{color:purple;text-decoration:underline;text-underline:single}p{mso-margin-top-alt:auto;margin-right:0in;mso-margin-bottom-alt:auto;margin-left:0in;mso-pagination:widow-orphan;font-size:12pt;font-family:"Times New Roman";mso-fareast-font-family:"Times New Roman"}span.storyheadline{mso-style-name:story_headline}span.imagedesc{mso-style-name:image_desc}span.storyteaser{mso-style-name:story_teaser}span.storybody{mso-style-name:story_body}span.grame{mso-style-name:grame}p.hotnews,li.hotnews,div.hotnews{mso-style-name:hot_news;mso-margin-top-alt:auto;margin-right:0in;mso-margin-bottom-alt:auto;margin-left:0in;mso-pagination:widow-orphan;font-size:12pt;font-family:"Times New Roman";mso-fareast-font-family:"Times New Roman"}span.GramE{mso-style-name:"";mso-gram-e:yes}@page Section1 {size:8.5in 11.0in; margin:1.0in 1.25in 1.0in 1.25in; mso-header-margin:.5in; mso-footer-margin:.5in; mso-paper-source:0;}div.Section1{page:Section1}p.MsoNormal,li.MsoNormal,div.MsoNormal{mso-style-parent:"";margin:0in;margin-bottom:0.0001pt;mso-pagination:widow-orphan;font-size:12pt;font-family:"Times New Roman";mso-fareast-font-family:"Times New Roman"}a:link,span.MsoHyperlink{color:#00f;text-decoration:underline;text-underline:single}a:visited,span.MsoHyperlinkFollowed{color:purple;text-decoration:underline;text-underline:single}p{mso-margin-top-alt:auto;margin-right:0in;mso-margin-bottom-alt:auto;margin-left:0in;mso-pagination:widow-orphan;font-size:12pt;font-family:"Times New Roman";mso-fareast-font-family:"Times New Roman"}span.storyheadline{mso-style-name:story_headline}span.imagedesc{mso-style-name:image_desc}span.storyteaser{mso-style-name:story_teaser}span.storybody{mso-style-name:story_body}span.grame{mso-style-name:grame}p.hotnews,li.hotnews,div.hotnews{mso-style-name:hot_news;mso-margin-top-alt:auto;margin-right:0in;mso-margin-bottom-alt:auto;margin-left:0in;mso-pagination:widow-orphan;font-size:12pt;font-family:"Times New Roman";mso-fareast-font-family:"Times New Roman"}span.GramE{mso-style-name:"";mso-gram-e:yes}@page Section1 {size:8.5in 11.0in; margin:1.0in 1.25in 1.0in 1.25in; mso-header-margin:.5in; mso-footer-margin:.5in; mso-paper-source:0;}div.Section1{page:Section1}Đó là 1 trong những nội dung của Thông tư ban hành Quy định về chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông vừa được Bộ GD-ĐT ban hành. Thông tư mới này bắt đầu có hiệu lực từ ngày 06/12/2009.Theo đó, Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng trường phổ thông có nhiệm vụ giảng dạy một số tiết để nắm được nội dung, chương trình giáo dục và tình hình học tập của học sinh nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý. Hiệu trưởng dạy 2 tiết/tuần.Phó hiệu trưởng dạy 4 tiết/tuần.Quy định thời gian làm việc của giáo viên trong năm học là 42 tuần. Với giáo viên tiểu học, 35 tuần dành cho việc giảng dạy và các hoạt động giáo dục theo quy định về kế hoạch thời gian năm học. Với giáo viên THCS và THPT, thời gian này là 37 tuần.Giáo viên dạy môn chuyên tại......