Thứ năm,  19/09/2024
Người sưởi ấm những số phận bất hạnh
Người sưởi ấm những số phận bất hạnh
LSO- Nét mặt vui tươi, hiền hòa là điều đầu tiên tôi cảm nhận được ở bà Cúc, có lẽ vì thế mà trông bà trẻ hơn nhiều so với tuổi 63. Bà Cúc quê gốc ở huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương, lên Lạng Sơn lập nghiệp từ những năm 60. Bà nguyên là cán bộ của Công ty xây dựng Thủy lợi I, thành phố Lạng Sơn, nay đã nghỉ hưu. Với nhiều người, sau khi nghỉ hưu, sẽ dành thời gian an hưởng tuổi già, lo cho gia đình nhưng với bà Cúc, đây là khoảng thời gian để bà đóng góp nhiều hơn cho các hoạt động xã hội, đặc biệt là công tác từ thiện. Bà tâm sự: tôi sinh ra và lớn lên trong gia đình có hoàn cảnh khó khăn, bản thân từng lăn lội nhiều trong cuộc sống nên rất đồng cảm với những số phận bất hạnh. Và đó cũng là lý do bà tham gia công tác chữ thập đỏ (CTĐ). Bà Cúc cùng 2 người cháu của mìnhTừ năm 2006 đến nay, bà vừa là Chi hội trưởng chi hội CTĐ khối 2, vừa nằm trong Ban chấp......
Người sưởi ấm những số phận bất hạnh
Người sưởi ấm những số phận bất hạnh
LSO- Nét mặt vui tươi, hiền hòa là điều đầu tiên tôi cảm nhận được ở bà Cúc, có lẽ vì thế mà trông bà trẻ hơn nhiều so với tuổi 63. Bà Cúc quê gốc ở huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương, lên Lạng Sơn lập nghiệp từ những năm 60. Bà nguyên là cán bộ của Công ty xây dựng Thủy lợi I, thành phố Lạng Sơn, nay đã nghỉ hưu. Với nhiều người, sau khi nghỉ hưu, sẽ dành thời gian an hưởng tuổi già, lo cho gia đình nhưng với bà Cúc, đây là khoảng thời gian để bà đóng góp nhiều hơn cho các hoạt động xã hội, đặc biệt là công tác từ thiện. Bà tâm sự: tôi sinh ra và lớn lên trong gia đình có hoàn cảnh khó khăn, bản thân từng lăn lội nhiều trong cuộc sống nên rất đồng cảm với những số phận bất hạnh. Và đó cũng là lý do bà tham gia công tác chữ thập đỏ (CTĐ). Bà Cúc cùng 2 người cháu của mìnhTừ năm 2006 đến nay, bà vừa là Chi hội trưởng chi hội CTĐ khối 2, vừa nằm trong Ban chấp......
Người chính trị viên năng động, nhiệt huyết
Người chính trị viên năng động, nhiệt huyết
Khi được hỏi về kinh nghiệm xây dựng lực lượng dân quân xã, anh khẳng định, trước hết bản thân phải chấp hành nghiêm chỉ thị, nghị quyết, mệnh lệnh của cấp trên. Thực hiện tốt nguyên tắc tập trung dân chủ, phát huy trí tuệ của tập thể. Trong lãnh đạo và chỉ đạo phải kiên quyết khắc phục, tháo gỡ những khâu yếu, chủ động nghiên cứu tìm hiểu học hỏi kinh nghiệm của các xã bạn, vận dụng sáng tạo vào tình hình thực tiễn của xã để triển khai kịp thời. Bản thân phải thực sự gương mẫu, tự tu dưỡng đạo đức lối sống, nâng cao vai trò trách nhiệm trước công việc được giao bằng hành động cụ thể. Không quản ngại khó khăn gian khổ, luôn suy nghĩ và hành động đúng....
Gương điển hình trong phong trào thi đua quyết thắng
Gương điển hình trong phong trào thi đua quyết thắng
Với những nỗ lực của bản thân, trong 3 năm qua, ông luôn được Thành ủy, HĐND, UBND thành phố tặng giấy khen có thành tích hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Ban CHQS phường được UBND thành phố tặng giấy khen hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, Đảng bộ phường được Thành ủy công nhận là Đảng bộ trong sạch vững mạnh....
"Anh hùng đâu cứ phải mày râu"
"Anh hùng đâu cứ phải mày râu"
LSO-Mặc dầu đang rất bận rộn với đàn gà nhưng chị Nguyễn Thị Huệ ở thôn Na Hoa, xã Hồ Sơn huyện Hữu Lũng cũng dành thời gian để trò chuyện với chúng tôi. Qua câu chuyện tôi được biết: Năm nay chị vừa tròn 50 tuổi, góa chồng đã 21 năm, làm một mình, lo một mình ... Vậy mà cứ tưởng chị mới ở độ tuổi 40. Chị Huệ đang hướng dẫn người lao động tiêm phòng dịch bệnh cho gàVừa bước vào cái tuổi “bẻ gãy sừng trâu” thì cuộc chiến tranh biên giới xảy ra, chị tòng quân lên đường vào bộ đội và được biên chế vào Trung đoàn 98 (đơn vị anh hùng), Sư đoàn 473, binh đoàn 12, làm công tác quân y. Năm 1983 xuất ngũ trở về địa phương chị xây dựng gia đình với anh Nguyễn Văn Cố người cùng làng. Rồi những đứa con lần lượt ra đời, cuộc sống đang ngập tràn hạnh phúc thì năm 1991 không may anh Cố mắc bệnh hiểm nghèo rồi qua đời, bỏ lại gánh nặng cho chị với 3 đứa con thơ dại, đứa thứ nhất mới 7 tuổi, đứa nhỏ......
Anh Phái hiến hơn 2000 m2 đất làm đường giao thông
Anh Phái hiến hơn 2000 m2 đất làm đường giao thông
Nhờ có những người như anh Phái mà tuyến đường từ trụ sở UBND xã Phú Mỹ dài 3km tới thôn Bản Hạ đã hoàn thành năm 2009. Từ khi có đường đi lại đời sống của người dân từng bước được nâng lên, số hộ có xe máy cũng ngày một nhiều hơn. Tuyến đường không chỉ giúp người dân Bản Hạ đi lại dễ dàng mà còn giúp một số người dân thôn Khuân Thẳm xã Trấn Ninh đi lại thuận lợi....
Ông Nhuần tận tụy với công tác khuyến học
Ông Nhuần tận tụy với công tác khuyến học
LSO-“Khuyến học là để khuyến tài, càng có nhiều người tài càng làm cho đất nước ngày càng phát triển. Vì thế công tác khuyến học là rất cần thiết ở các địa phương”. Đó là lời tâm sự của ông Nguyễn Đức Nhuần, khu Hòa Bình, thị trấn Lộc Bình, huyện Lộc Bình. Ông Nguyễn Đức Nhuần đội mũ, ngồi bên tráiSinh ra và lớn lên ở một vùng quê nghèo huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, sau khi tốt nghiệp Trường Đại học Thủy lợi, ông Nhuần đến huyện Lộc Bình công tác. Trải qua nửa thế kỷ, lăn lộn với nhiều công việc, giữ nhiều chức vụ nhưng ở cương vị nào ông cũng hoàn thành tốt công việc Đảng, Nhà nước phân công. Năm nay đã 74 tuổi, ở cái tuổi xưa nay hiếm đáng lẽ nhiều người đã an phận nghỉ ngơi nhưng bằng lòng nhiệt tình, tâm huyết, ông vẫn ngày đêm trăn trở với công tác khuyến học. Ông Nhuần tâm sự, Lộc Bình là một huyện có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế, xã hội, song trình độ dân trí còn thấp nên chưa tác động mạnh mẽ đến sự......
Xuân về, thăm Anh hùng LLVT nhân dân Nguyễn Như Hành
Xuân về, thăm Anh hùng LLVT nhân dân Nguyễn Như Hành
LSO-Theo sự giới thiệu của cán bộ Hội CCB thành phố, chúng tôi tìm đến thăm nhà của ông Nguyễn Như Hành, Anh hùng lực lượng vũ trang (LLVT) nhân dân. Chúng tôi không mất nhiều thời gian để tìm thấy nhà ông, vì người dân ở phố Tông Đản, phường Hoàng Văn Thụ, thành phố Lạng Sơn, nhiều người biết đến ông Hành, người anh hùng, nhân chứng sống của một thời khói lửa với một mảnh đạn còn sót lại trong đầu. Ông Hành vui vẻ bên cháu ngoạiÔng Hành là người dân tộc Tày, sinh năm 1948, ở huyện Tràng Định, mảnh đất có truyền thống anh hùng. Từ năm 1968 đến 1973, ông chiến đấu ở chiến trường Lào. Trưởng thành từ chiến sĩ lên cán bộ đại đội, ông đã chỉ huy khẩu đội bắn rơi 9 máy bay, diệt hàng trăm tên địch và tự mình bắn rơi 4 chiếc, diệt 23 tên, bắt sống 1 tên. Khi ở chiến trường, ông đã dũng cảm, mưu trí chỉ huy khẩu đội bắn rơi hàng chục máy bay địch tiêu diệt hàng trăm tên giặc. Trong trận đánh ở cánh đồng Chum (tháng 2/1970),......
Người anh hùng trong chiến đấu vẫn tỏa sáng giữa thời bình
Người anh hùng trong chiến đấu vẫn tỏa sáng giữa thời bình
LSO-Chúng tôi có dịp gặp đại tá Triệu Văn Điện (sinh năm 1959 ở Thiện Hòa, Bình Gia, Lạng Sơn), Trưởng phòng Cảnh sát Truy nã tội phạm, Công an tỉnh Lạng Sơn khi toàn lực lượng đang bước vào đợt cao điểm phòng, chống tội phạm những ngày cuối năm Tân Mão. Đại tá Triệu Văn Điện, trưởng phòng cảnh sát Truy nã tội phạm, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân trong thời kỳ bảo vệ biên giới phía BắcKý ức một thờiBằng chất giọng đặc trưng của người dân tộc Nùng xứ Lạng, người lính năm xưa chậm rãi đưa chúng tôi trở về những năm tháng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. Đã mấy chục năm trôi qua nhưng đối với đại tá Triệu Văn Điện, nó như vừa diễn ra, nóng hổi và quyết liệt.Sau khi tốt nghiệp Trường Công an Cao Lạng, người thanh niên Triệu Văn Điện trở thành chiến sĩ huấn luyện tại tiểu đoàn Cảnh sát bảo vệ cơ động, Công an tỉnh Lạng Sơn. Những ngày đầu đơn vị mới thành lập, ở vùng núi dân cư còn thưa thớt, đồng bào còn nghèo nên những người chiến sĩ......
Chuyện người nông dân bỏ tiền "lùng" công nghệ
Chuyện người nông dân bỏ tiền "lùng" công nghệ
LSO-Những năm 80 của thế kỷ trước, người Hà Tây (Hà Nội ngày nay) đến Chi Lăng xây dựng vùng kinh tế mới. Họ mang đến vùng đất huyền thoại một loại cây ăn quả, mà lúc đó chẳng ai dám nghĩ vài chục năm sau nó lại trở thành một loại cây ăn quả đặc sản, nức tiếng trong cả nước. Chuyện về cây na dai Chi Lăng thì nhiều người biết, ngày 13/9/2011, na Chi Lăng được trao quyền quản lý nhãn hiệu, thêm một loại đặc sản Xứ Lạng có cơ hội vươn tầm quốc tế. Nhưng có chuyện không nhiều người biết, đó là trong lúc na Chi Lăng đứng trước nguy cơ thoái hóa, sâu bệnh, giảm chất lượng sản phẩm… thì ở Làng Ngũa, xã Chi Lăng, một nông dân đã bỏ hàng chục triệu đồng và kiên trì hơn 1 năm trời để đổi lấy công nghệ chăm sóc và thụ phấn cho na. Nông dân Chi Lăng tỉa cành naSau hàng chục năm cho sản phẩm, năm 2005, vườn na của lão nông Phan Văn Liện cứ cao lều nghều, quả thì vẹo vọ, không còn căng tròn như vài năm trước......