Thứ sáu,  20/09/2024
Chị Sửu làm kinh tế giỏi
Chị Sửu làm kinh tế giỏi
Chị Lương Thị Thửu - Chủ tịch Hội LHPN xã Đồng Ý cho biết, không chỉ làm kinh tế giỏi, chị Hoàng Thị Sửu còn là người tích cực giúp đỡ các gia đình trong thôn về kỹ thuật nuôi lợn, tạo điều kiện cho các hộ gia đình khó khăn mua phân bón theo phương thức trả chậm. Vì thế, chị luôn được chị em, người dân trong thôn Khau Ràng yêu mến. Mô hình làm kinh tế của chị Sửu đang được Hội tuyên truyền, nhân rộng để các hội viên trong xã học tập và làm theo....
Lý Văn Tư - cựu chiến binh làm kinh tế giỏi
Lý Văn Tư - cựu chiến binh làm kinh tế giỏi
LSO-Trong chuyến đi thực tế tại xã Hữu Khánh, huyện Lộc Bình, chúng tôi được các cán bộ xã ở đây giới thiệu về mô hình làm kinh tế giỏi. Đó là, ông Lý Văn Tư – một bí thư chi bộ giỏi, một thương binh giàu nghị lực ở thôn bản Dị, xã Hữu Khánh, huyện Lộc Bình. Ông Lý Văn Tư - Bí thư chi bộ thôn bản DịTiếp chúng tôi trong căn nhà xây 2 tầng khá đủ tiện nghi sinh hoạt, với dáng người thấp đậm, khuôn mặt phúc hậu, ông Tư khiêm tốn: “tôi đã làm được gì đâu, còn khỏe thì còn phải làm thôi”. Sinh ra và lớn lên ở Hữu Khánh, trong kháng chiến chống Mỹ, nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc, ông Tư đã tình nguyện vào bộ đội và tham gia kháng chiến ở chiến trường miền Nam. Trong một trận chiến, ông đã bị thương và sau khi đất nước giành được độc lập, trở về địa phương, ông bắt tay vào xây dựng cuộc sống mới. Vốn bản chất người lính, thấm nhuần lời dạy của Bác Hồ “Thương binh tàn nhưng không phế” ông......
Người trưởng thôn tiêu biểu
Người trưởng thôn tiêu biểu
LSO-Đến xã Tân Tác, huyện Văn Lãng, chúng tôi được nghe người dân nơi đây kể về một người trưởng thôn làm kinh tế giỏi, gương mẫu, nhiệt tình với công việc của thôn bản, được bà con tin yêu mến phục. Đó là ông Hoàng Văn Đạo, trưởng thôn Bản Tăm.Con đường từ trung tâm xã Tân Tác xuống thôn Bản Tăm thêm phần khó bởi những trận mưa liên tiếp từ mấy ngày trước. Mặc dù đã được chính quyền xã thông tin từ trước để gặp chúng tôi nhưng ông trưởng thôn vẫn không thể về đúng giờ. Chẳng là mấy ngày trước bão về, mưa lũ tràn qua làm cho phần lớn diện tích lúa của thôn bị cuốn nên ông cùng bà con trong thôn đang cố gắng tìm cách vớt vát những cây lúa còn lại và thống kê thiệt hại để báo cáo lên xã. Ngồi đợi ông Đạo trong căn nhà 3 gian khang trang, sạch sẽ với rất nhiều bằng khen, giấy khen được treo trang trọng ở phòng khách, ông Hoàng Văn Dương, Bí thư chi bộ thôn Bản Tăm chỉ vào hàng giấy khen dài nhất và hồ hởi......
Chị Lý làm kinh tế giỏi
Chị Lý làm kinh tế giỏi
LSO-Nhắc đến gia đình chị Vi Thị Hồng Lý, thôn Trường Sơn, xã Sơn Hà, huyện Hữu Lũng, nhiều người dân trong vùng đều cảm phục chị bởi nghị lực và sự quyết tâm vươn lên thoát nghèo. Lấy chồng và sinh con, người phụ nữ này luôn phải bươn trải trong cuộc sống bộn bề khó khăn. Năm 2003, qua kênh hội nông dân, chị Lý vay ngân hàng 15 triệu đồng đầu tư vào chăn nuôi con lợn và gà. Cuối năm đó, chị xuất bán lợn thịt và trả ngay nợ ngân hàng. Những năm tiếp theo, chị vay 10 triệu, rồi 20 triệu đồng thông qua hội nông dân, hội phụ nữ xã để tăng dần mức đầu tư chăn nuôi lợn thịt, gà, vịt và đào ao thả cá. Hiện đất sản xuất nông nghiệp của gia đình chị có 9 sào, hàng năm cho thu hoạch từ 2,5- 3 tấn thóc. Cùng với đó, chị chăn nuôi lợn thịt từ 10- 14 con mỗi năm, tận dụng khu đất sau nhà, chị còn nuôi hơn 400 con gà, vịt và đào ao thả cá. Từ ruộng vườn, chuồng trại, mỗi năm gia đình chị......
Em Thùy vượt khó
Em Thùy vượt khó
Tiếp tục theo đuổi giấc mơ đèn sách, với ước mơ trở thành cô giáo, năm học này, Thùy đã thi đỗ vào Trường đại học sư phạm Thái Nguyên, nhưng trước mắt Thùy còn biết bao khó khăn khi mẹ em không còn khả năng lao động. Mong sao Thùy sẽ nhận được sự quan tâm, sẻ chia của cộng đồng để tiếp bước vào giảng đường đại học....
Một nông dân mạnh dạn trong phát triển kinh tế
Một nông dân mạnh dạn trong phát triển kinh tế
LSO-Đó là chị Nông Thị Nhàn ở thôn Tô Hiệu xã Hòa Bình, huyện Hữu Lũng với mô hình phát triển kinh tế mỗi năm cho thu nhập hàng trăm triệu đồng. Năm 1997, sau khi kết hôn, cuộc sống của gia đình chị Nhàn gặp rất nhiều khó khăn khi mà thu nhập chỉ trông chờ vào vài sào ruộng. Thế rồi, sau một thời gian tìm hiểu, chị thấy nuôi lợn vẫn cho lãi lại tận dụng được sản phẩm nông nghiệp, chị quyết định đầu tư vào chăn nuôi lợn. Ban đầu ít vốn, chị nuôi ít, sau dần có tích lũy và có kinh nghiệm, chị nhân đàn dần lên. Năm 2009, chị bàn với chồng vay thêm vốn của ngân hàng cộng với số tiền tích lũy của gia đình để đầu tư trên 100 triệu đồng xây dựng khu chuồng trại với quy mô lớn, khoa học, có hệ thống quạt mát và ống dẫn nước sạch tới từng ngăn chuồng cho lợn uống. Trong chăn nuôi, chị luôn chú trọng tới công tác vệ sinh phòng dịch, tiêm phòng đầy đủ cho gia súc theo hướng dẫn của cán bộ thú y. Vì......
Hoa của niềm tin
Hoa của niềm tin
LSO-Ở xã Mẫu Sơn, huyện Lộc Bình, rất nhiều người biết nữ Bí thư Đoàn xã Đặng Thị Múi. Chị luôn đi đầu trong các phong trào địa phương, làm công tác dân vận, sâu sát cơ sở. Vì thế, Đoàn xã Mẫu Sơn luôn là nơi có phong trào mạnh. Đặng Thị Múi, Bí thư đoàn xã Mẫu Sơn, huyện Lộc BìnhSinh năm 1981, cô gái dân tộc Dao Đặng Thị Múi là một trong số ít người ở xã Mẫu Sơn xuống học tập tại trường Trung học phổ thông Lộc Bình. Sau khi tốt nghiệp về địa phương, chị Múi tham gia công tác xã. Với sự nhiệt tình, năng động của tuổi trẻ, sau vài năm Đặng Thị Múi được tín nhiệm bầu làm Bí thư Đoàn xã năm 2009. Khi nhận nhiệm vụ mới, Múi luôn trăn trở phải làm thế nào cho phong trào đoàn phát triển. Mẫu Sơn có 8 thôn, thôn xa nhất cách trung tâm xã gần 30 km. Múi nghĩ, để có phong trào tốt không còn cách nào khác phải xuống từng thôn vận động, củng cố phong trào ở các thôn, tập hợp thanh niên vào các hoạt......
Người thầy thuốc của bản
Người thầy thuốc của bản
Với thành tích của mình, nhiều năm liền, y sĩ Nguyễn Văn Chức đã được Bộ Chỉ huy Biên phòng tỉnh, UBND tỉnh khen thưởng về thực hiện công tác quân dân y kết hợp và đối với anh, phần thưởng lớn hơn cả là niềm tin yêu của đồng bào nơi biên giới....
Vượt lên nỗi đau "da cam"
Vượt lên nỗi đau "da cam"
LSO-Ông Hoàng Quang Minh, (65 tuổi) ở số 15/4, khối 8, phường Tam Thanh, thành phố Lạng Sơn bị nhiễm chất độc da cam từ những năm 60 của thế kỷ trước tại mặt trận phía Nam. Cuộc đời nghiệt ngã nhất là con và cháu của ông cũng phải mang di chứng. Tuy vậy, vượt lên nỗi đau ấy, ông quyết tâm học nghề đông y để có thể tự lo cho bản thân cũng như con, cháu của mình những khi bệnh tật. Ông Hoàng Quang Minh làm thuốc để giúp mình và giúp đời - Ảnh: Trí DũngChúng tôi đến thăm ông Minh vào những ngày đầu tháng 8/2012, trong câu chuyện của ông, những kỷ niệm chiến trường xưa cứ ùa về. Tháng 4/1964, ông là công nhân quốc phòng (thuộc Tổng đội 3, Quân khu Việt Bắc), đến tháng 9/1966, ông chuyển về đơn vị 250 Bộ binh, sau đó chuyển sang biên chế thuộc quân nhân của Bộ Tư lệnh đặc công 67. Tháng 10/1967, ông tham gia mặt trận Quảng Đà thuộc đơn vị R20. Năm 1969, khi tham gia một trận đánh địch trên địa bàn huyện Điện Bàn (Quảng Nam), ông......
Thành công với mô hình nuôi chim bồ câu
Thành công với mô hình nuôi chim bồ câu
Ông Lăng Văn Thàng, Chủ tịch Hội CCB xã Mai Pha cho biết, CCB là những người lính xuất thân từ quân ngũ. Khi về đời thường, phần lớn gặp rất nhiều khó khăn trong cuộc sống. Họ phải bươn trải nhiều nghề để kiếm sống. Và anh Lương cũng là một trong số đó. Nhưng với bản lĩnh của người lính “Bộ đội Cụ Hồ”, ý chí quyết tâm, dám nghĩ dám làm, anh đã thử nghiệm và thành công với mô hình nuôi chim bồ câu cho thu nhập cao. Anh Lương là một tấm gương CCB tiêu biểu làm kinh tế giỏi, xứng đáng để cán bộ, hội viên khác học tập....